Tìm kiếm: vùng kinh tế trọng điểm

Theo Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTBXH), thị trường lao động trong nước chỉ có khoảng 11% lao động có kỹ năng nghề cao và hơn 26% người lao động đã qua đào tạo, có bằng cấp, chứng chỉ. Số lao động còn lại phần lớn thiếu kỹ năng, không đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp.
DNVN - Bất động sản Hồ Tràm đang dần lọt vào tầm ngắm của giới đầu tư. Tiềm năng của khu vực này đến từ vẻ đẹp của địa thế rừng biển liền kề, và sự “hậu thuẫn” bởi hàng loạt dự án hạ tầng giao thông lớn, có ý nghĩa đặc biệt với vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ, trong đó phải kể đến tuyến Biên Hòa – Vũng Tàu.
DNVN - Đóng góp ý kiến tại hội thảo “Phát triển công nghiệp và đô thị vùng đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” ngày 19/7, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đề xuất cần tạo điều kiện cho doanh nghiệp vùng trọng điểm này gia nhập thị trường, tiếp cận đất đai.
DNVN - Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, nhằm phát triển vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) Bắc Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, một trong những giải pháp quan trọng là xây dựng danh mục các dự án cụ thể để thu hút vốn từ các doanh nghiệp có năng lực, kinh nghiệm về tài chính và chuyên môn tham gia đầu tư đối tác công tư.
DNVN - Theo tin từ Công ty CP Cảng Đà Nẵng, đơn vị vừa nghiên cứu và triển khai thành công Cổng container tự động autogate. Đây cũng là Cổng container thông minh smartgate đầu tiên được áp dụng tại các cảng Việt Nam, nhằm tạo thuận lợi cho lái xe và chủ hàng với hai mục tiêu quan trọng: Không dùng giấy, không tiếp xúc.
DNVN - Tuyến đường sắt TP Hồ Chí Minh - Cần Thơ là đường đôi, sử dụng khổ đường sắt tiêu chuẩn 1.435mm, tốc độ thiết kế khoảng 190km/h cho tàu khách và 120km/h cho tàu hàng. Với vận tốc trên, thời gian đi từ Cần Thơ lên TP Hồ Chí Minh sẽ được rút ngắn chỉ còn 75 - 80 phút thay vì đi đường bộ mất từ 3 - 4 h như hiện nay.
Xác định nâng cao chất lượng nguồn nhân lực theo hướng tăng cường trang bị kỹ năng, đáp ứng sự thay đổi nhanh chóng của CN sản xuất, tại nhiều địa phương vùng KT trọng điểm phía Nam, các giải pháp liên quan đến công tác đào tạo và đào tạo nâng cao trình độ cho người lao động được quan tâm thực hiện.
DNVN - Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nói chung và vùng Đông Nam Bộ nói riêng còn bộc lộ nhiều khó khăn, hạn chế, nhất là trong đại dịch COVID-19 vừa qua. Nhiều chỉ tiêu đặt ra chưa đạt được, nhất là các chỉ tiêu quan trọng như tốc độ tăng trưởng, tỉ trọng đóng góp vào GDP, tăng năng suất lao động, thu ngân sách nhà nước…

End of content

Không có tin nào tiếp theo